✯Học sinh 24h✯
học thầy không tày học bạn
học bạn hãy đến hocsinh24h

Join the forum, it's quick and easy

✯Học sinh 24h✯
học thầy không tày học bạn
học bạn hãy đến hocsinh24h
✯Học sinh 24h✯
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.
Top posters
595 Số bài - 29%
BBN (280)
280 Số bài - 14%
233 Số bài - 12%
198 Số bài - 10%
mr.panda (147)
147 Số bài - 7%
145 Số bài - 7%
Tam Pham (115)
115 Số bài - 6%
Linh2004 (106)
106 Số bài - 5%
QUANTRI (105)
105 Số bài - 5%
Nam Tran (101)
101 Số bài - 5%
QUẢNG CÁO
AddMeFast. com - Quảng cáo Xã hội MIỄN PHÍ

Go down
bichphuong01
bichphuong01
đồng I
đồng I
Tổng số like : 3
Tiềm Năng Tiềm Năng : 20116
Join date : 26/09/2018

jjjjjj Những tính chất cơ bản của phép nhân trong toán học

Thu Oct 11, 2018 4:41 pm
Message reputation : 100% (1 vote)
Phép nhân là một trong 4 phép tính cơ bản trong toán học, những phép tính còn lại gồm phép cộng, phép trừ và phép chia. Nhưng khác với các phép tính kia, phép nhân có những tính chất riêng mà nếu như bạn không biết có thể gây nhiều khó khăn trong việc giải quyết nhiều bài.
Những tính chất quan trong của phép nhân gồm:
1. Tính chất giao hoán
a . b = b . a
Giao hoán ở đây là bạn có thể thay đổi vị trí các số trong một phép tính mà kết quả vẫn không thay đổi.
Ví dụ: như phép tính 3.5 = 5.3 = 15.
Ngoài ra nếu phép tính có nhiều hơn 2 số, chẵn hạn như 3, 4, hay 10 số thì tính chất này vẫn đúng và kết quả vẫn không đổi.
2. Tính chất kết hợp
(a . b) . c = a . (b . c).
Giữa những giá trị trong phép nhân, bạn có thể tùy ý kết hợp 2 hay nhiều số trong dấu ngoặc đơn rồi nhân với số còn lại. Vẫn chỉ tồn tại 1 kết quả duy nhất.
Ví dụ: 2.(3.4) = (2.3).4  = 24.
3. Nhân với số 1 
a . 1 = 1 . a = a.
Mỗi số nguyên khác không khi nhân với 1 đều bằng chính nó, cho dù số đó có bao nhiêu chữ số.
Ví dụ: 2018.1 = 2018
4 Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng

a . (b + c) = a . b + a . c
a . (b – c) = a . b – a . c
giữa phép nhân và phép công có một mối quan hệ đó là chính chất phân phối trên.
Bài tập ví dụ:
Bài 1: thực hiện phép tính sau: 2.(3+4)
2.(3+4) = 2.7 = 14  và 2.(3+4) = 2.3 + 2.4 = 6 + 8  = 14
Cả 2 cách trên đều cho ra kết quả là 14.
Bài 2: Tìm kết quả của phép tính 3(5-2) = ?
Ta có 3(5-2) = 3.3 = 9 và 3(5-2) = 3.5 – 3.2 = 15 – 6 = 9.
Tham khảo thêm những những dạng bài tập trong chương trình toán học lớp 6 với nhiều phương pháp và cách giải hay:
https://hoidaptructuyen.vn/cau-hoi/tong-hop-bai-giai-toan-lop-6-sgk-giai-toan-lop-6-tap-1-tap-2/
Nhật linh
Nhật linh
đồng I
đồng I
Tổng số like : 0
Tiềm Năng Tiềm Năng : 21610
Join date : 04/05/2018
Age : 21

jjjjjj Re: Những tính chất cơ bản của phép nhân trong toán học

Sat Oct 13, 2018 7:48 pm
chào bn
Về Đầu Trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết