HỌC SINH 24H
DIỄN ĐÀN ĐANG CẬP NHẬT, CHÚNG TÔI SẼ SỚM HOẠT ĐỘNG TRỞ LẠI


HỌC SINH 24H
DIỄN ĐÀN ĐANG CẬP NHẬT, CHÚNG TÔI SẼ SỚM HOẠT ĐỘNG TRỞ LẠI

HỌC SINH 24H
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.

HỌC SINH 24HĐăng Nhập

CỘNG ĐỒNG HỌC SINH VIỆT NAM - BỌN MÌNH SẼ SỚM HOẠT ĐỘNG TRỞ LẠI


descriptionjjjjjjNgữ văn 12.

more_horiz
Trong bài Nhận đường, Nguyễn Đình Thi viết: “Văn nghệ phụng sự kháng chiến, nhưng chính kháng chiến đem đến cho văn nghệ một sức sống mới. Sắt lửa mặt trận đang đúc lên nền văn nghệ của chúng ta". Hãy trình bày suy nghĩ của anh (chị) về ý kiến trên

Bình luận ý kiến của Nguyễn Đình Thi, cần xem xét từ mối quan hệ giữa văn nghệ và kháng chiến (hiện thực cuộc sống) để thấy rõ bản chất và đặc trưng của nền văn nghệ mới của chúng ta từ Cách mạng tháng Tám 1945 - 1975. Có thể trình bày những ý sau:

a. “Văn nghệ phụng sự kháng chiến": Đây là quan điểm văn nghệ của Đảng ta, của các văn nghệ sĩ tự nguyện đem ngòi bút của mình phục vụ sự nghiệp kháng chiến của toàn dân tộc.

b. “Nhưng chính kháng chiến đem đến cho văn nghệ một sức sống mới": Ý nói đến mối quan hệ giữa hiện thực cuộc kháng chiến đối với văn nghệ. Hiện thực luôn là nguồn sữa mẹ bất tận nuôi sống văn học nghệ thuật, đem đến cho văn nghệ những chất liệu sống phong phú, những cảm hứng nồng nàn để tạo ra tác phẩm. Chính cuộc kháng chiến đã đến cho văn nghệ một sức sống mới trẻ trung, khoẻ khoắn để văn nghệ có thể phụng sự kháng chiến tốt hơn. Nội dung này đã được hình tượng hoá và nhấn mạnh bằng vế sau: "Sắt lửa mặt trận đang đúc lên nên văn nghệ mới của chúng ta".

So sánh với văn học trước cách mạng ta thấy, văn học kháng chiến đã có một “sức sống mới", vì được hun đúc từ hiện thực kháng chiến. Văn học giai đoạn này không bất lực trước cách mạng như dòng văn học hiện thực phê phán trước cách mạng, cũng không thoát li, xa lạ với đời sống nhân dân như thơ ca và tiểu thuyết lãng mạn trước cách mạng. Chính kháng chiến đã tạo ra nền văn học mới của cách mạng.


Like a Star @ heaven Like a Star @ heaven Like a Star @ heaven Like a Star @ heaven Like a Star @ heaven Like a Star @ heaven Like a Star @ heaven Like a Star @ heaven Like a Star @ heaven Like a Star @ heaven Like a Star @ heaven Like a Star @ heaven

descriptionjjjjjjRe: Ngữ văn 12.

more_horiz
Trong bài Nhận đường, Nguyễn Đình Thi viết: “Văn nghệ phụng sự kháng chiến, nhưng chính kháng chiến đem đến cho văn nghệ một sức sống mới. Sắt lửa mặt trận đang đúc lên nền văn nghệ của chúng ta". Hãy trình bày suy nghĩ của anh (chị) về ý kiến trên

Bình luận ý kiến của Nguyễn Đình Thi, cần xem xét từ mối quan hệ giữa văn nghệ và kháng chiến (hiện thực cuộc sống) để thấy rõ bản chất và đặc trưng của nền văn nghệ mới của chúng ta từ Cách mạng tháng Tám 1945 - 1975. Có thể trình bày những ý sau:

a. “Văn nghệ phụng sự kháng chiến": Đây là quan điểm văn nghệ của Đảng ta, của các văn nghệ sĩ tự nguyện đem ngòi bút của mình phục vụ sự nghiệp kháng chiến của toàn dân tộc.

b. “Nhưng chính kháng chiến đem đến cho văn nghệ một sức sống mới": Ý nói đến mối quan hệ giữa hiện thực cuộc kháng chiến đối với văn nghệ. Hiện thực luôn là nguồn sữa mẹ bất tận nuôi sống văn học nghệ thuật, đem đến cho văn nghệ những chất liệu sống phong phú, những cảm hứng nồng nàn để tạo ra tác phẩm. Chính cuộc kháng chiến đã đến cho văn nghệ một sức sống mới trẻ trung, khoẻ khoắn để văn nghệ có thể phụng sự kháng chiến tốt hơn. Nội dung này đã được hình tượng hoá và nhấn mạnh bằng vế sau: "Sắt lửa mặt trận đang đúc lên nên văn nghệ mới của chúng ta".

So sánh với văn học trước cách mạng ta thấy, văn học kháng chiến đã có một “sức sống mới", vì được hun đúc từ hiện thực kháng chiến. Văn học giai đoạn này không bất lực trước cách mạng như dòng văn học hiện thực phê phán trước cách mạng, cũng không thoát li, xa lạ với đời sống nhân dân như thơ ca và tiểu thuyết lãng mạn trước cách mạng. Chính kháng chiến đã tạo ra nền văn học mới của cách mạng.
privacy_tip Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết
power_settings_newLogin to reply